Xét tuyển: Dành cho thí sinh đăng ký theo định hướng nghiên cứu.
Thi tuyển: Dành cho thí sính đăng ký theo định hướng ứng dụng hoặc thí sinh đăng ký theo định hướng nghiên cứu nhưng không đủ điều kiện xét tuyển.
HƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN KỸ THUẬT Y SINH
Với chương trình đào tạo linh hoạt, mềm dẻo, được xây dựng trên cơ sở tham khảo chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Y sinh của trường Đại học Wisconsin, một trong các trường có uy tín hàng đầu của Hoa Kỳ về đào tạo kỹ sư Kỹ thuật Y sinh, Chương trình Tiên tiến Kỹ thuật Y sinh cho phép sinh viên tiếp cận được các thành tựu phát triển mới nhất trong lĩnh vực Kỹ thuật Y sinh; cung cấp cho sinh viên các kiến thức kỹ thuật cơ bản và chuyên sâu, phát triển suy luận, nghiên cứu giải quyết các vấn đề chung của khoa học kỹ thuật và Y sinh.… Xem thêm
Thiết bị đo cung lượng trim trở kháng ngực BK-NICO
Xuất xứ: Đề tài cấp Nhà nước Ứng dụng: Đo cung lượng tim CO và các thông số huyết động bằng phương pháp không xâm lấn trở kháng ngực ứng dụng trong chẩn đoán và điều trị tim mạch nâng cao. Hướng dẫn sử dụng, Cataloge Địa chỉ đang ứng dụng: Bệnh viện Tim Hà Nội, Bệnh viện Việt Đức Thông số kỹ thuật: – Đo cung lượng tim CO bằng ICG – Đo các chỉ số huyết động: HR, SV, TFC, CO, LVET, CI, SI, Zo – Dạng sóng: ECG, ICG, dZ/dt – Màn hình hiển thị TFT-LCD 10.4” – Dải đo cung lượng tim: 0-10ml/phút, sai số ±5% – Dải đo trở kháng ICG: 0-100W – Dải đo dZ/dt: 0-2W/giây – Cường độ dòng: 0-400mA – Tần số tín hiệu vào: 100KHz – Điện cực: 4 điện cực kép – Lưu trữ kết quả đo trong 72 giờ liên tục |
Hệ thống pha dịch thẩm thấu tự động BK-DS (A/B)
Xuất xứ: Đề tài cấp Nhà nước Ứng dụng: Tự động pha các loại dịch thẩm thấu (dịch lọc) cung cấp cho máy chạy thận trong quá trình điều trị thận nhân tạo tại các Bệnh viện và trung tâm y tế. |
STT | Tên đề tài | Cấp |
1 | Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống tự động làm sạch máu chảy ra trong quá trình phẫu thuật để tái sử dụng cho bệnh nhân | Nhà nước |
2 | Nghiên cứu chế tạo thiết bị pha dịch lọc tự động dùng cho máy thận nhân tạo | Nhà nước |
3 | Thiết kế chế tạo thiết bị điều trị điện đa năng dùng dòng điện xung xuyên sọ điều khiển bằng vi xử lý | Nhà nước |
4 | Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị rửa quả lọc và dây dẫn máu để tái sử dụng trong điều trị thận nhân tạo | Thành phố |
5 | Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị đo lường và theo dõi tín hiệu sinh học | Bộ UTCN |
6 | Nghiên cứu thiết kế chế tạo nhóm thiết bị điều trị điện ứng dụng trong vật lý trị liệu sử dụng các công nghệ mới vi điều khiển, CPLD, FPGA | Bộ UTCN |
7 | Thiết kế hệ thống báo khẩn trong bệnh viện dùng cho bệnh nhân | Bộ |
8 | Nghiên cứu, thiết kế hệ thống kéo dãn cột sống dùng trong vật lý trị liệu | Bộ |
9 | Đánh giá an toàn bức xạ của thiết bị X quang chẩn đoán hình ảnh tại các cơ sở y tế và đề xuất hệ thống quản lý chất lượng thiết bị X quang theo điều kiện Việt nam | Bộ |
10 | Thiết kế hệ thống mô phỏng CT-Scanner | Bộ |
11 | Thiết kế, chế tạo thiết bị nuôi cấy vi sinh vật | Bộ |
12 | Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý thông tin bệnh nhân phục vụ công tác chẩn đoán trong bệnh viện | Bộ TĐ |
13 | Xây dựng hệ thống thu nhận và xử lý dữ liệu từ máy siêu âm chẩn đoán phục vụ công tác khám chữa bệnh trên máy tính | Bộ |
14 | Nghiên cứu, thiết kế thiết bị siêu âm điều trị 2 tần số | Trường |
15 | Xây dựng chương trình mô phỏng quá trình điều khiển và hiển thị các thông số trên thiết bị theo dõi bệnh nhân | Trường |
16 | Nghiên cứu ghép nối các máy xét nghiệm được sử dụng trong bệnh viện với máy tính | Trường |
17 | Nghiên cứu máy phát siêu âm dùng trong vật lý trị liệu | Trường |
18 | Nghiên cứu các phương pháp thu nhận và truyền lên điện thoại di động các thông số sinh học của cơ thể người | Trường |
19 | Xây dựng chương trình xử lý ảnh y tế tuân theo chuẩn DICOM | Trường |
20 | Xây dựng chương trình mã hóa và giải mã bản tin HL7 | Trường |
21 | Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy lọc màng bụng ứng dụng trong điều trị bệnh thận | Bộ |
22 | Nghiên cứu và thiết kế hệ thống thu thập dữ liệu và điều khiển tập trung cho các thiết bị y tế | Bộ |
23 | Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phân loại và nhận dạng vùng nghi ngờ ung thư trong ảnh Mammo | Bộ |
24 | Nghiên cứu xây dựng các dạng sóng điện não đồ đặc trưng khi ngủ nhằm cải thiện điện não cho người bị bệnh mất ngủ | Bộ |
25 | Thiết kế bộ đảm bảo nguồn liên tục thông minh sử dụng Chip Atpiny13 công nghệ AVR ứng dụng trong các thiết kế y tế | Trường |
26 | Nghiên cứu thiết bị Laser trị liệu đa bước sóng | Trường |
27 | Xây dựng chương trình đo và hiển thị tín hiệu SpO2 (độ bão hòa ôxy trong máu) trên máy tính sử dụng công nghệ dotNet | Trường |
28 | Nghiên cứu, thiết kế chế tạo thiết bị chống ngủ gật cho lái xe ôtô giúp lái xe ô tô nâng cao độ an toàn khi thực hiện công việc | Bộ |
29 | Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thiết bị hỗ trợ học tương tác BK-iclicker kết nối không dây | Bộ |
30 | Xây dựng máy chủ lưu trữ thông tin y tế | Bộ |
2014:
- Viet Dung Nguyen, Minh Thao Le, Anh Duc Do, Hoang Hai Duong, Toan Dat Thai, Duc Hoa Tran. An Efficient Camera-based Surveillance for Fall Detection of Elderly People. Proceedings of 9th IEEE Conference on Industrial Electronics and Applications (ICIEA), 2014, Hangzhou, China
- Hai Tuyen Nguyen, Cao Cuong Vu, Van Quyet Phan, Viet Dung Nguyen, The Dung Nguyen.
Chương trình khung
TT | Phần chương trình | Khối lượng (tín chỉ) | Ghi chú |
1 | Giáo dục đại cương | 48 | |
1.1 | Toán và khoa học cơ bản | 32 | 26 chung khối ngành kỹ thuật + 6 bổ sung của ngành |
1.2 | Lý luận chính trị | 10 | Theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo |
1.3 | Giáo dục thể chất | (5) | |
1.4 | Giáo dục quốc phòng-an ninh | (10) | |
1.5 | Tiếng Anh | 6 | Chuẩn đầu ra 450 TOEIC |
2 | Giáo dục chuyên nghiệp | 84 | |
2.1 | Cơ sở và cốt lõi của ngành | 52 | Trong đó 4 TC đồ án |
2.2 | Tự chọn theo định hướng | 14-16 | SV chọn định hướng nào thì phải học tất cả học phần quy định cho định hướng đó |
2.3 | Tự chọn tự do | 8-10 | SV chọn trong danh mục học phần tự chọn do viện phê duyệt |
2.4 | Thực tập kỹ thuật | 2 | Đăng ký thực hiện 4 tuần trong thời gian hè từ trình độ năm thứ 3 |
2.5 | Đồ án tốt nghiệp cử nhân | 6 | Thực hiện khi chỉ còn thiếu không quá 10 TC các học phần tự chọn |
Tổng khối lượng chương trình | 132 |
Kế hoạch học tập chuẩn
TT | Mã số | Tên học phần | Khối lượng | Kỳ học theo KH chuẩn | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | ||||
Bổ sung toán và khoa học cơ bản | 6 TC | ||||||||||
1a | PH1130 | Vật lý III | 3(2-1-1-6) | 3 | |||||||
1b | PH3330 | Vật lý điện tử | 3(3-0-0-6) | 3 | |||||||
2 | MI2020 | Xác suất thống kê | 3(2-2-0-6) | 3 | |||||||
Cơ sở và lốt lõi ngành | 52 TC | ||||||||||
3 | EE2012 | Kỹ thuật điện | 2(2-0-1-4) | 2 | |||||||
4 | ET2000 | Nhập môn kỹ thuật Điện tử Viễn thông | 2(2-0-1-4) | 2 | |||||||
5 | ET2020 | Thực tập cơ bản | 3(0-0-6-0) | 3 | |||||||
6 | ET2030 | Ngôn ngữ lập trình | 3(3-0-1-6) | 3 | |||||||
7 | ET2040 | Cấu kiện điện tử | 3(3-0-1-6) | 3 | |||||||
8 | ET2050 | Lý thuyết mạch | 3(3-0-1-6) | 3 | |||||||
9 | ET2060 | Tín hiệu và hệ thống | 3(3-1-0-6) | 3 | |||||||
10 | ET2070 | Cơ sở truyền tin | 2(2-0-1-4) | 2 | |||||||
11 | ET2080 | Cơ sở kỹ thuật đo lường | 2(2-0-1-4) | 2 | |||||||
12 | ET3210 | Trường điện từ | 3(3-0-1-6) | 3 | |||||||
13 | ET3220 | Điện tử số | 3(3-0-1-6) | 3 | |||||||
14 | ET3230 | Điện tử tương tự I | 3(3-0-1-6) | 3 | |||||||
15 | ET4020 | Xử lý số tín hiệu | 3(3-0-1-6) | 3 | |||||||
16 | ET3260 | Kỹ thuật phần mềm ứng dụng | 2(2-1-0-4) | 2 | |||||||
17 | ET3250 | Thông tin số | 3(3-0-1-6) | 3 | |||||||
18 | ET3240 | Điện tử tương tự II | 3(3-0-1-6) | 3 | |||||||
19 | ET3280 | Anten và truyền sóng | 2(2-1-0-4) | 2 | |||||||
20 | ET3290 | Đồ án thiết kế I | 2(0-0-4-4) | 2 | |||||||
21 | ET3300 | Kỹ thuật vi xử lý | 3(3-1-0-6) | 3 | |||||||
22 | ET4010 | Đồ án thiết kế II | 2(0-0-4-4) | 2 | |||||||
Định hướng Kỹ thuật Y sinh | 14 TC | ||||||||||
1 | ET4100 | Cơ sở điện sinh học | 2(2-0-1-4) | ||||||||
2 | ET4450 | Giải phẫu và sinh lý học | 2(2-1-0-4) | ||||||||
3 | ET4110 | Cảm biến và KT đo lường y sinh | 3(3-0-1-6) | ||||||||
4 | ET4470 | Mạch xử lý tín hiệu y sinh | 2(2-0-1-4) | ||||||||
5 | ET4480 | Công nghệ chẩn đoán hình ảnh I | 3(3-1-0-6) | ||||||||
6 | ET4120 | Thiết bị điện tử Y sinh I | 2(2-0-1-4) | ||||||||
Cộng | 90 TC | 0 | 0 | 13 | 15 | 12 | 15 | 18 | 17 |
Chương trình tiên tiến Kỹ thuật Y Sinh được xây dựng dựa trên chương trình gốc của đại học Wisconsin-Madison, bang Wisconsin (Hoa Kỳ). Đại học Wisconsin-Madison là một trong những trường công lập lâu đời nhất và được xếp hạng 3 trong số các trường công lập trên toàn nước Mỹ về nghiên cứu khoa học. Khoa Kỹ thuật Y Sinh tại trường cũng được xếp hạng top 10 về nghiên cứu khoa học và đào tạo.… Xem thêm
(Thông báo này thay giấy triệu tập)
Nhân tuần lễ sinh viên Nghiên cứu khoa học Viện ĐTVT và trường ĐHBK HN, xin mời các bạn sinh viên ngành KTYS tới tham dự buổi Hội nghị sinh viên NCKH ngành KTYS:
Thời gian: 8h30 sáng thứ 3 (ngày 8/5/2018)
Địa điểm: Phòng Hội thảo tầng 2 nhà C10 – Trường ĐHBK HN
Thành phần tham dự:
- Lãnh đạo và toàn thể giảng viên bộ môn CNĐT và KTYS.
Ngành Kỹ thuật Y sinh (KTYS) là một lĩnh vực liên ngành kết nối giữa các ngành kỹ thuật truyền thống như điện, điện tử, viễn thông, cơ khí, internet vạn vật (IoT), dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo (AI) với các ngành khoa học liên quan đến sự sống và con người (như y, dược, sinh học) nhằm ứng dụng, tạo ra các công nghệ, các trang thiết bị phục vụ chăm sóc sức khỏe cũng như giúp hiểu biết sâu hơn về cơ thể con người.… Xem thêm
Link đăng ký tham gia chương trình kỉ niệm:
https://bit.ly/2OTD2vA
Là đơn vị đầu tiên trong cả nước mở ngành Kỹ thuật Y sinh (năm 1999), tính đến nay, trải qua 20 năm xây dựng và trưởng thành, Bộ môn Công nghệ Điện tử & Kỹ thuật Y sinh thuộc Viện Điện tử – Viễn thông, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội luôn tự hào đơn vị dẫn đầu trong công tác đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực Kỹ thuật Y sinh.… Xem thêm